Thứ Tư, 31 tháng 12, 2014

Bà bầu không nên ngủ nhiều vì dễ bị thuyên tắc phối

Các chuyên gia sức khỏe Mỹ cho hay tình trạng ngủ quá nhiều trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả bà mẹ lẫn thai nhi, đặc biệt là có thể gây thuyên tắc phổi. Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Trung tâm Các bà mẹ và Thai nhi Dalaware (Mỹ) cho thấy, tình trạng ngủ quá nhiều trong có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả bà mẹ lẫn thai nhi. Theo lý giải của các chuyên gia thi việc ngủ nhiều khiến cơ thể thai phụ thiếu vận động dẫn đến tình trạng cứng cơ và dễ gãy xương. Ngoài ra, tình trạng nằm nhiều sẽ khiến thai phụ tăng nguy cơ phát triển các cục huyết khối ở tĩnh mạch chân. Khi các...

Mẹo nhỏ giúp giảm đau ngực khi mang thai

Một số mẹo nhỏ như chườm lạnh, thoa kem, mặc áo ngực khi ngủ, tắm nước ấm có thể giúp giảm đau ngực trong suốt giai đoạn mang thai. Đau bầu ngực là một trong các triệu chứng báo thai đầu tiên, nhưng khi ngực bạn tiếp tục thay đổi, chúng có thể sẽ làm bạn khó chịu trong suốt 9 thángmang thai. Vài mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn xoa dịu phần nào sự khó chịu này. Dùng áo ngực vừa vặn Úp hai chiếc lá bắp cải để lạnh bên trong áo ngực cũng có thể giúp giảm đau "gò bồng đảo" cho mẹ! Ảnh: Inmagine. Ngực bạn có thể tăng đến 2 cỡ áo (cúp) trong suốt thai kỳ, vậy nên nâng đỡ chúng với áo ngực vừa vặn sẽ giúp giảm đau xuống mức thấp nhất. Tránh mặc...

Những lưu ý không nên trong thời gian mang bầu

Phụ nữ khi mang thai cần đặc biết chú ý đến những điều dưới đây để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi. Hạn chế quan hệ tình dục. Hãy tham khảo bác sĩ để quan hệ tình dục an toàn để có thể thỏa mãn chuyện gối chăn. Tuy nhiên, các bà bầu cấm kị “yêu” qua cửa sau vì dễ tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn ngược dòng từ đường tiêu hóa ra đường sinh dục, nguy hiểm cho thai. Tuy nhiên, một số trường hợp nên hạn chế quan hệ là có tiền sử sinh non, xảy thai; một số có bất thường về nhau bám như bám thấp, rau tiền đạo… Tránh xa chăn đệm điện. Tuy rằng chăn điện có từ trường thấp nhưng nhưng bác sĩ khuyến cáo, đối với những người mắc bệnh đường hô...

Mối nguy đe dọa mẹ sau sinh

Sau sinh nở, chị em sẽ phải đối mặt với chứng bệnh trĩ, đau ngực, tác tia sữa... vô cùng khó chịu. Sau khi thiên thần nhỏ đã chào đời, những tưởng hạnh phúc đã vẹn tròn nhưng không hẳn như thế bởi còn rất nhiều phiến tóa gây rốn sức khỏe cũng như cuộc sống của mẹ sau sinh. Đau bụng dưới Sau sinh, tử cung co hồi lại chỉ còn như quả bưởi, sờ thấy đáy tử cung ở rốn. Chỉ một tuần sau đã thu hồi bằng một nửa và tiếp một tuần nữa thì không còn sờ nắn thấy tử cung ở trên bụng.  Sản phụ thường không cảm thấy đau. Nếu thấy đau, phải khám xem có viêm nhiễm không. Cụ thể, nhiễm trùng ở dạ con, viêm ruột thừa, viêm phần phụ, viêm đại tràng...

Chủ Nhật, 28 tháng 12, 2014

Dùng đúng dung dịch vệ sinh phụ nữ

Đây là dung dịch có tác dụng tẩy rửa được bào chế dành riêng cho việc vệ sinh vùng kín, nhằm phòng ngừa và giảm thiểu bệnh phụ khoa. Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn, chị em cần có kiến thức đầy đủ về công dụng của chúng.Trước hết, ta nên biết một bệnh phụ khoa thường gặp là nhiễm trùng sinh dục, tiết niệu. Nhiễm trùng sinh dục,tiết niệu hay gọi tắt là viêm sinh dục là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ do cấu trúc niệu đạo ngắn và có vị trí gần hậu môn nên dễ bị vi khuẩn gây bệnh xâm nhập.Bệnh phụ khoaKhi có sự xâm nhập của các mầm bệnh thì bất cứ phần nào của đường tiểu, sinh dục kể cả phần trên của thận, niệu quản, bàng quang cũng có thể...

15 mẹo vặt hữu ích trong thai kỳ

Giai đoạn mang thai là thời điểm các bà mẹ tương lai thay đổi mạnh mẽ về thể chất và tâm lý. Tuy nhiên, cuộc sống xung quanh không dừng lại mà vẫn tiếp tục vận động. Các mẹ vẫn phải đi làm, nấu ăn, xử lý các việc lặt vặt cũng như chuẩn bị sẵn sàng để chào đón em bé. Có rất nhiều mẹo vặt hữu ích mà phụ nữ mang thai cần biết để giúp cho cuộc sống dễ dàng hơn trong những tháng bầu bí. Tắm đêm: Tắm vào buổi tối và ngủ thêm 45 phút vào buổi sáng sẽ giúp ích rất nhiều. Mẹ có thể nghĩ rằng điều này sẽ không tạo nên nhiều khác biệt nhưng thực sự nó giúp mẹ có cảm giác đã ngủ đủ. Làm việc lặt vặt buổi trưa: Nếu mẹ có công việc toàn thời gian thì...

Tiết lộ bí kíp giúp nàng “nói không” với viêm âm đạo

Rửa âm hộ đúng cách. Khi tiến hành, cần sử dụng loại nước sạch; rửa từ trước ra sau. Một khi đã rửa tới khu vực hậu môn thì tuyệt đối không dùng tay thụt rửa ngược lại. Thường xuyên thay băng vệ sinh trong kỳ kinh nguyệt. Ngay cả khi băng vệ sinh không bị ướt sũng thì bạn vẫn nên thay chúng sau 4h sử dụng. Bằng cách này, bạn có thể tránh được sự tấn công từ những vi khuẩn đang trú ngụ trong băng vệ sinh. Rửa sạch sau khi giao hợp. Sau khi làm tình, dù mệt mỏi bạn cũng nên nhanh chóng rửa sạch âm hộ. Nước ấm sẽ rửa sạch vi khuẩn và cảm giác nhớp nháp khó chịu. Sử dụng giấy vệ sinh. Để giữ cho âm đạo khỏe mạnh, sạch sẽ sau mỗi lần đi...

Bà bầu ăn ngao được không?

Bà bầu ăn ngao rất tốt cho cơ thể. Nghiên cứu đã chứng minh, ngao không những an toàn mà còn rất giàu dinh dưỡng cần thiết cho dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai. Bà bầu ăn ngao được không? Ngao là thực phẩm không còn xa lạ trong bữa ăn của mỗi gia đình. Có nhiều cách chế biến ngao như ngao nấu canh, ngao hấp, ngao xào… Có người lo ngại ngao không an toàn cho bà bầu, tuy nhiên, nghiên cứu đã chứng minh, ngao không những an toàn mà còn rất giàu dinh dưỡng cần thiết cho dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai. Ngao rất nhiều phôtpho, chất cần cho sự hình thành xương, răng của bào thai. Ngoài ra, phôtpho cũng cần thiết cho cơ thể mẹ sử dụng hiệu quả các...

Chớ coi thường nhiễm khuẩn sau sinh

Hiện nay, nhờ có kháng sinh cũng như điều kiện sinh hoạt được nâng cao nên nhiễm khuẩn sau sinh nặng cũng được cải thiện nhưng vẫn gặp ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Nguyên nhân gây bệnh Tất cả các vi khuẩn thông thường: liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn Coli, vi khuẩn yếm khí... đều có thể gây bệnh.  Chúng thường xuyên có mặt ở môi trường xung quanh ta, khi gặp điều kiện thuận lợi (như khi thăm khám đỡ đẻ, làm các thủ thuật sản khoa mà tay và dụng cụ không tiệt khuẩn), chúng xâm nhập cơ thể qua các tổn thương sây sát ở âm hộ, âm đạo hoặc vùng rau bám ở đáy tử cung.  Mức độ nhiễm khuẩn nặng hay nhẹ tùy theo sức...

"Đèn đỏ" kéo dài: Mối nguy tiềm ẩn

Rong kinh là tình trạng chu kỳ "đèn đỏ" của bạn kéo dài trên 7 ngày hoặc lượng máu mất trong chu kỳ kinh nguyệt nhiều hơn 80ml. Ở tuổi dậy thì, kinh nguyệt của các bạn gái thường không đều và hiện tượng rong kinh ở giai đoạn này không mấy lo ngại. Tuy nhiên, sau khi hệ sinh sản của các bạn gái đã hoàn thiện, chu kỳ kinh nguyệt sẽ diễn ra đều đặn hàng tháng trong khoảng từ 3 - 4 ngày và lượng máu mất trong mỗi chu kỳ chỉ khoảng 50 - 70ml. Lúc này, nếu bạn vẫn có chu kỳ kinh nguyệt không đều đặn và tình trạng rong kinh kéo dài, nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản của bạn. Rong kinh là tình trạng chu kỳ "đèn đỏ" của bạn kéo...

Món ăn thuốc giúp an thai

Phụ nữ có thai, thai động cảm thấy như thai sa xuống, hoặc hơi mỏi lưng, đau bụng và trong âm đạo có chút huyết dịch chảy ra gọi là thai động không yên (động thai). Nếu cứ đau liên tục, huyết ra nhiều, mỏi lưng, đau bụng dữ dội mà sẩy thai thì gọi là đọa thai hoặc tiểu sản hoặc bản sản. Nếu sau khi sẩy thai hoặc đẻ non, lần sau có thai cứ đúng kỳ lại sẩy thì gọi là hoạt thai. ​Đỗ trọng. Phụ nữ có thai mà thai động, không yên thường là dấu hiệu của sẩy thai hoặc đẻ non. Ngoài ra, trong lúc mang thai mà âm hộ thường ra huyết hoặc huyết nhỏ ra từng giọt dầm dề không dứt, hiện tượng đó gọi là thai lậu. Nếu lậu huyết lâu ngày cũng có...

Lưu ý cần biết khi sử dụng các biện pháp phá thai

1. Phá thai 3 tháng đầu Là các phương pháp chấm dứt thai nghén đối với thai từ 6 tuần đến hết 12 tuần, tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng. Khi thai nhi được 3 tháng đầu, thai phụ có thể lựa chọn hai phương pháp phá thai bao gồm phá thai bằng thuốc và hút thai. Thai nhi ba tháng đầu có thể được phá thai bằng thuốc hay hút thai. Ảnh minh họa. Là phương pháp dùng phối hợp hai loại thuốc là Mifepristone và Misoprostol để chấm dứt thai nghén. Theo đó, thuốc phá thai sẽ làm cho thai ngừng phát triển và gây co bóp dạ con để đẩy thai ra ngoài như bị sảy thai. Phương pháp này có hiệu quả chấm dứt thai nghén tới 96 - 98%. Lưu ý:...

Những bài thuốc hay chữa nóng trong khi mang thai

Mẹ bầu bị nóng trong khi mang thai không những không tốt cho sức khỏe của mình mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Do nội nhiệt trong cơ thể mẹ tăng cao gây ra hiện tượng nóng trong khi mang thai. Biểu hiện thường thấy là: bà bầu thường xuyên có cảm giác khô miệng, khát nước, giấc ngủ kém không sâu, da dễ bị mụn trứng cá, có cảm giác nóng ở lòng bàn tay, bàn chân, thường xuyên táo bón, đi tiểu ít, dễ khô môi, bong tróc, chảy máu, dễ bị sốt. Bà bầu nên ăn gì khi bị nóng trong? Cần chú ý điều chỉnh sinh hoạt và chế độ ăn hợp lý, hai tháng cuối của thai kỳ không nên ăn những chất gia vị cay nóng có tính kích...
Page 1 of 30312345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons